Translate

Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2015

Điều tra vụ hàng xóm 'cướp' tờ vé số trúng 1,5 tỷ đồng


Trong khi người mất tờ vé số khăng khăng khẳng định bị người bạn lâu năm giật "giải đặc biệt" trên tay, thì người sở hữu nó lại nhất quyết phủ nhận với lập luận "ông ấy cho tôi".

Cho rằng bị bạn rắp tâm đưa mình vào tròng, nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, người mua tờ Xo so Tra Vinh trúng thưởng đã gửi đơn nhờ cơ quan chức năng can thiệp.
Tranh chấp "tờ giấy mười ngàn"
Ngày 22/5, cơ quan CSĐT công an tỉnh Tiền Giang phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ điều tra vụ tranh chấp tờ vé số trúng giải đặc biệt gây xôn xao dư luận các tỉnh miền Tây thời gian vừa qua. Theo đơn tố cáo của ông Trần Văn Xiêm (SN 1958, ngụ tại xã Long khánh, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) gửi cơ quan chức năng, vào ngày 22/4, bà Vũ Dương Thị Thùy Mai (hàng xóm) đã chiếm đoạt của ông một tờ vé số trúng giải đặc biệt.
Theo đó, vào khoảng 11h ngày 22/4, ông Xiêm có mua ba tờ vé số mệnh giá 10.000 đồng của một người bán vé số dạo tên Viền. Tờ số này thuộc công ty Xo so Binh Thuan phát hành ngày 22/4. Tất cả ba vé ông Xiêm đã mua đều mang số hiệu M17D với dãy số 021056. Khoảng 18h cùng ngày, khi ông Xiêm đang ở nhà thì bà Mai có điện thoại nhắn ông ra nhà bà dò số. Vào thời điểm này, trong ví ông Xiêm có ba tờ vé số nhưng ông chỉ đưa cho bà Mai một tờ để dò giùm. Một lát sau bà Mai thông báo tờ vé số của ông Xiêm trúng giải một trăm triệu đồng. Ông Xiêm nghe vậy vội giật lại tờ vé số, nhưng không thành.
Theo trình bày của ông Xiêm, bà Mai xin ông tờ vé số trúng thưởng để trả nợ nhưng ông không cho nguyên tờ mà hứa sẽ cho một phần. Bà Mai muốn giữ tờ vé số này để ngày 23/4 cả hai người cùng đi lãnh thưởng nên Xiêm vui vẻ ra về. Tuy nhiên, khi về nhà người đàn ông này đã nhờ con của mình là anh Trần Thanh Tuấn dò lại kết quả đồng thời đưa hai tờ vé số còn lại trong ví ra đối chiếu thì vui mừng phát hiện mình trúng giải đặc biệt trị giá 1,5 tỷ đồng. Như vậy thông tin mà trước đó ông nhận từ bà Mai mình trúng số giải một trăm triệu đồng không phải là sự thật.
Tuy nhiên, ông Xiêm không hề nói việc bị người khác lấy vé Xo so Binh Dinh cho con trai nghe mà âm thầm trở ra nhà bà Mai nói chuyện phải trái. Lúc này, người hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau vẫn không chịu trả lại tờ vé số mà hẹn sáng 23/4 sẽ cùng ông đi lãnh thưởng. Lúc này bà Mai đã công nhận tờ vé số trúng giải đặc biệt trị giá 1,5 tỷ đồng. Ông Xiêm lo sợ bà Mai "ém" tờ vé số nên hứa khi nhận giải sẽ cho bà Mai 500 triệu đồng và mong nhận lại tờ vé số nhưng không được đành tay không ra về.
Ông Trần Văn Xiêm.
Ông Xiêm cho biết, mối quan hệ giữa ông và bà Mai từng là cực kỳ thân thiết. Không những họ là bạn lâu năm với nhau, hơn nữa lại là hàng xóm láng giềng nên ông rất tin tưởng vào nhân cách của bạn. Tuy nhiên, chiều ngày 23/4, khi đang đi làm ông nhận được cuộc điện thoại của "người bạn thân" với nội dung sẽ không đi lãnh thưởng cùng nhau. Bà Mai nói đã trót lỡ nói với chồng là bà trúng số nên hai vợ chồng sẽ tự đi lấy. Khi nghe những lời nói của bạn, ông Xiêm rất bức xúc liền sai con gái là chị Trần Thị Kim Pha tới nhà đòi bà Mai trả lại tờ vé số trúng thưởng.
Trao đổi với PV, chị Pha cho biết: "Tôi có tới nhà bà Mai nói chuyện, tuy nhiên không những không trả mà bà Mai còn nói những lời khó nghe. Ngoài ra chồng của bà Mai cũng hùa theo chửi và bảo rằng có gì sẽ nói chuyện với ba tôi sau rồi đuổi tôi về".
Theo đơn trình bày của ông Xiêm, khi nghe con gái thuật lại mọi chuyện ông đã bình tĩnh thuyết phục bà Mai trả lại tờ vé số trúng thưởng và hứa sẽ cho bà Mai 500 triệu đồng. Lần thuyết phục cuối cùng này bà Mai nói là không có lấy tờ vé số của "bạn thân". Ngày 24/4, ông Xiêm đã gửi đơn tố cáo vụ việc lên công an xã Long Khánh, công an huyện Cây Lậy cùng cơ quan công an CSĐT tỉnh Tiền Giang.
Bài học xương máu
Ngày 22/5, trong khi chờ kết luận của cơ quan CSĐT công an tỉnh Tiền Giang, nhằm tìm hiểu thêm thông tin vụ tranh chấp gây xôn xao dư luận miền sông nước, PV đã tìm tới xã Long Khánh gặp gỡ các bên liên quan. Theo thông tin ban đầu, bà Mai đã nhờ người em cùng cha khác mẹ của mình tại TP.HCM lãnh giùm số tiền đã trúng thưởng từ tờ vé số mang số hiệu M17D với dãy số 021056. Trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Xiêm điềm tĩnh cho biết: "Tôi cũng đang chờ kết luận của cơ quan CSĐT. Thật ra tôi không tiếc số tiền trúng thưởng từ tờ vé số mà bà Mai đã giật mà tiếc cho lòng tin của mình đã đặt sai chỗ. Sau khi lấy lại số tiền từ bà Mai tôi sẽ đem làm từ thiện hết. Bà con lối xóm ai nghèo khổ tôi sẽ cho họ tiền để làm ăn".
Nói về thái độ của bà Mai từ khi giúp ông dò tờ vé số tới khi thời điểm hiện tại, ông Xiêm tỏ ra chua chát. Chốc chốc ông lại hớp một cốc cà phê đắng và rít một hơi thuốc dài. Ông Xiêm tiết lộ với PV là bà Mai đã từng hôn lên má ông hai cái, thậm chí quỳ lạy ông nhằm mục đích xin tờ vé số để trả nợ (lúc nói là giải an ủi). Tuy nhiên ông nửa đùa nửa thật: "Anh chỉ cho em một nửa tờ thôi, năm mươi triệu cho em còn năm mươi triệu anh đưa vợ anh để bà ấy vui chứ, em lấy hết đâu có được". Khi biết trúng bạc tỷ ông Xiêm sẵn sàng cho bà năm trăm triệu nhưng bà Mai đã rắp tâm chiếm đoạt số tiền lớn hơn.
Sau làn khói thuốc, ông thổ lộ suy nghĩ của mình: "Chắc là bà bạn tôi đã chuẩn bị kế hoạch từ trước, may mà tôi vẫn giữ hai tờ số còn lại không thì mất luôn rồi. Ban đầu bà ấy nói tôi trúng giải an ủi một trăm triệu đồng và tỏ ra vui mừng cho tôi. Đến khi tôi phát hiện trúng bạc tỷ tôi đòi lại nhưng vẫn tin ngày mai cả hai sẽ đi lãnh thưởng. Cuối cùng vì lòng tham mà bà Mai chiếm đoạt luôn. Thực hiện kế hoạch từng bước một, người bạn thân nhất của tôi đã lấy luôn tờ vé số rồi tự đi nhận". Theo ông Xiêm vì lo sợ nếu bị tố cáo, tranh chấp công ty Xổ số kiến thiết tỉnh Đồng Tháp sẽ không vội trả thưởng nên trong đêm 23/4 bà Mai đã tức tốc nhờ em trai ở tận TP.HCM lãnh tiền giùm.
Trao đổi với PV, bà Vũ Dương Thị Thùy Mai cho biết, tất cả những điều ông Xiêm viết trong đơn tố cáo là hoàn toàn không có thực. Ngoài ra ông còn có những lời nói xúc phạm danh dự gia đình bà. Nói về lý do có được tờ vé số từ ông Xiêm bà khẳng định mình không giật mà chính tay bạn cho. Cụ thể vào khoảng 15h ngày 22/4, ở trước nhà bà Mai, ông Xiêm đã tự tay cho bà tờ vé số đang tranh chấp. Vào thời điểm trên chỉ có hai người, không có người làm chứng. Theo bà Mai, khi thấy vé số đã trúng thưởng người bạn lật lọng đòi lại nhưng bà không trả. Giải thích cho lý do vì sao không tự mình đi lãnh thưởng, mà phải nhờ người em trai ở tận TP.HCM, bà Mai cho biết do không nắm rõ thủ tục nên nhờ người nhà là chuyện bình thường.
Nhiều người dân cho hay, ông Xiêm và bà Mai chơi với nhau rất thân thiết, mâu thuẫn giữa hai người nảy sinh từ giải thưởng của tờ vé số khiến họ cảm thấy rất bất ngờ. Một người hàng xóm của hai người cho hay: "Ai đúng ai sai thì phải chờ kết luận của cơ quan điều tra. Khi mọi chuyện vẫn chưa ngã ngũ thì người dân cũng chưa biết được. Tuy nhiên, hiện tại hai người bạn thân thiết đã trở mặt nhau, chỉ trích lẫn nhau. Ngẫm lại đây cũng là bài học và kinh nghiệm để đời cho nhiều người".
Bình thản chờ kết luận
Chiều 22/5, trao đổi với PV, ông Nguyễn Văn Nhỏ, trưởng công an xã Long Khánh (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) cho biết: "Vụ việc vượt tầm xử lý của công an xã, nên chúng tôi đã hướng dẫn ông Xiêm gửi đơn lên công an huyện Cai Lậy và công an tỉnh Tiền Giang yêu cầu xử lý. Vụ tranh chấp tờ vé số trúng thưởng đã gây xôn xao dư luận tại địa phương. Hiện tại chúng tôi đã khuyến cáo tới hai gia đình không nên quá khích gây tổn thương lẫn nhau, bình tĩnh chờ kết luận của công an điều tra". Cùng ngày, PV liên hệ công ty Xổ số kiến thiết tỉnh Đồng Tháp để hỏi thông tin về vụ việc, nhưng đại diện công ty này cho biết phải chờ kết luận của cơ quan công an.

Thứ Năm, 30 tháng 7, 2015

Bỗng dưng bị nợ thuế (*): Biết sai… vẫn công bố!

Mặc dù đã biết trước số liệu có sai sót nhưng cơ quan thuế vẫn công bố danh sách 600 doanh nghiệp nợ thuế khiến hàng chục doanh nghiệp mang nợ oan

Ngày 29-7, khi phóng viên Báo Người Lao Động đề cập thông tin nợ thuế của doanh nghiệp (DN) có sai lệch mà nguyên nhân được ngành thuế đổ cho phần mềm quản lý tập trung (TMS) bị lỗi kỹ thuật, một cán bộ của Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính cho biết TMS là phần mềm do Bộ Tài chính mua rồi giao cho Tổng cục Thuế quản lý, điều hành, cài đặt cho các chi cục, cục thuế địa phương, vừa hoàn thiện vào tháng 4-2015.
“Nhắm mắt” công bố
Sau khi trang bị phần mềm TMS, từ đó đến nay có nhiều cán bộ thuế được tập huấn sử dụng, đồng thời phần mềm này đang trong giai đoạn chạy thử nên thường xuyên bị trục trặc khiến nhiều dữ liệu không chính xác. “Mọi trục trặc của phần mềm TMS Tổng cục Thuế đều biết và liên tục tìm biện pháp khắc phục nhưng đến nay nó vẫn còn bị lỗi” - vị cán bộ này nói.
Công ty CP Thế Giới Di Động không nợ thuế nhưng bị Tổng cục Thuế bêu tên còn nợ 12 tỉ đồng Ảnh: TẤN THẠNH
Công ty CP Thế Giới Di Động không nợ thuế nhưng bị Tổng cục Thuế bêu tên còn nợ 12 tỉ đồng Ảnh: Xo so Tra Vinh
Chúng tôi thắc mắc: Dữ liệu DN nợ thuế chưa chính xác và cơ quan thuế đã biết trước nhưng vì sao vẫn công bố? Vị cán bộ của Tổng cục Thuế cho biết trên cơ sở dữ liệu của phần mềm TMS, các chi cục thuế địa phương, cục thuế các tỉnh, thành phố bước đầu sẽ nắm bắt được số nợ rồi mời DN lên đối chiếu. Trường hợp số liệu sai lệch thì cơ quan thuế sẽ điều chỉnh bằng thủ công. Còn số liệu trên phần mềm TMS, các chi cục, cục thuế địa phương không có quyền điều chỉnh.
Thông thường, trước khi công bố danh tính DN nợ thuế, các chi cục, cục thuế địa phương phải đối chiếu số liệu rồi mới thực hiện. Giả sử cơ quan thuế thông báo nợ thuế 10 tỉ đồng nhưng DN cho rằng không đúng, khi đó cơ quan thuế và DN tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu để “chốt” số nợ chính xác. Việc sai sót mà DN phản ánh có thể do các chi cục, cục thuế địa phương không hoặc chưa kiểm tra toàn bộ thông tin trước khi công bố DN nợ thuế.
“Ví dụ, DN có số tiền thuế phải đóng là 100 tỉ đồng và đã nộp đủ, được thể hiện qua 10 chứng từ. Thế nhưng, khi nhân viên thuế nhập dữ liệu vào phần mềm TMS thì hệ thống chỉ “ăn” 8 chứng từ. Đó là chưa kể có trường hợp DN nợ thuế thực tế 100 tỉ đồng nhưng phần mềm TMS lại đưa ra con số 120 tỉ đồng. Nếu các cơ quan thuế địa phương không kiểm tra đối chiếu, danh sách nợ thuế được gửi thẳng đến Tổng cục Thuế thì DN khó tránh bị oan” - một lãnh đạo Cục Thuế TP HCM giải thích thêm.
Xin lỗi rồi xong?
Theo thống kê, hiện có gần 50 DN phản ánh số liệu nợ thuế do Tổng cục Thuế công bố không chính xác hoặc họ không có nợ thuế. Tại TP HCM có khoảng hơn 20 DN; Hà Nội có 34 DN, trong đó 7 DN không nợ một đồng nào cũng lọt vào danh sách nợ thuế với số tiền từ 10-50 tỉ đồng, gồm Công ty CP Chứng khoán MB, Công ty Bất động sản Hồng Ngân, Công ty CP Xây lắp điện 1, Công ty CP Xây dựng công trình giao thông 1, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc, Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Ba Đình, Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.
Tại Sóc Trăng, ngày 29-7, ông Lâm Long, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Xo so Binh Thuan, cho biết đã có công văn gửi Cục Thuế tỉnh đề nghị giải thích rõ vì sao bị bêu tên nợ thuế trên 184 tỉ đồng trong khi DN không nợ thuế. Ông Phạm Chí Đô, Phó Cục trưởng Cục Thuế tỉnh Sóc Trăng, xác nhận: Công ty Xổ số kiến thiết Sóc Trăng là DN nộp thuế tốt. DN bị bêu tên oan là do ứng dụng phần mềm của Tổng cục Thuế. “Ở phần mềm này, một ngày nợ thuế cũng được ghi nhận là nợ nhưng thực tế các DN đang hoàn tất thủ tục để nộp” - ông Đô nói.
Tuy ngành thuế đang chữa cháy bằng cách rà soát lại thông tin nợ thuế, công khai xin lỗi nhưng nhiều DN cho rằng việc Tổng cục Thuế “nhắm mắt” công bố thông tin không chính xác đã ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu, hoạt động của DN. Bởi lẽ, thông tin nợ thuế thể hiện DN đang yếu kém về tài chính, hệ quả có thể xảy ra là các đối tác không dám làm ăn với DN bị bêu tên oan.
Tổng cục Thuế nhận lỗi bêu tên oan
Thông tin từ Tổng cục Xo so Binh Dinh tối 29-7 cho biết cơ quan này đã có văn bản chỉ đạo các cục thuế khẩn trương rà soát, đối chiếu số liệu; trường hợp chênh lệch về số liệu so với thông tin đã công bố thì điều chỉnh ngay, bảo đảm sát đúng với thực tế.
Về nguyên nhân sai sót, do Tổng cục Thuế đang thực hiện chuyển đổi ứng dụng phần mềm quản lý, trong quá trình chuyển đổi dữ liệu có thể có sai sót. Cũng không loại trừ nguyên nhân chủ quan do yếu tố con người, do bất cẩn dẫn đến nhầm lẫn.
Tổng cục Thuế cũng cho biết đã nghiêm túc chấn chỉnh, rút kinh nghiệm và nhận lỗi với các doanh nghiệp về các phiền hà trong thời gian qua trong việc sai sót đang tiếc trong quá trình cập nhật số liệu nợ thuế. Kết quả rà soát bước đầu Cục Thuế TP HCM báo cáo có 26 doanh nghiệp không nợ thuế đã được đưa ra khỏi danh sách và 2 doanh nghiệp sẽ được điều chỉnh số liệu nợ thuế. Cục Thuế Hà Nội có 8 trường hợp được đưa ra khỏi danh sách và 27 trường hợp cần điều chỉnh. Ph.Nhung

Thứ Tư, 29 tháng 7, 2015

Lâm Đồng cương quyết trị tham nhũng

Ông Vũ Công Tiến - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lâm Đồng cho biết, từ năm 2013 đến nay, Lâm Đồng đã phát hiện 56 vụ án Xo so Tra Vinh, khởi tố 87 bị can, giá trị tài sản sai phạm trên 35,2 tỷ đồng. Án tham nhũng đã phát hiện 15 vụ với 23 bị can, giá trị tài sản sai phạm hơn 5,3 tỷ đồng, đã thu hồi được 1,2 tỷ đồng.



Tỉnh Lâm Đồng có 4 trường hợp bị xem xét trách nhiệm do để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, đơn vị phụ trách. Đặc biệt, Lâm Đồng đã đưa vụ án cố ý làm trái các quy định của pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng tại Công ty TNHH MTV Xo so Binh Dinh ra ánh sáng pháp luật bằng việc khởi tố, bắt giam ông Thái Khắc Ngọ, Giám đốc Công ty. 


Cơ quan điều tra phong tỏa hiện trường nơi làm việc của ông Thái Khắc Ngọ để khám xét.
Vụ án trốn thuế của Công ty TNHH Thương mại, dịch vụ xuất khẩu Long Khang và Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Diễm Như (Xo so Binh Thuan) cũng đã được khởi tố, làm rõ, nhận được sự ủng hộ cao của quần chúng.

Thứ Ba, 28 tháng 7, 2015

Giải mã tài năng âm nhạc GS.TS Trần Văn Khê: “Quái kiệt” Trần Văn Trạch, người làm náo động cả Sài Gòn



Trần Văn Khê, Trần Văn Trạch và Lê Thương thời trẻ (Ảnh từ trái qua).

Như đã biết, Trần Văn Khê là anh cả trong gia đình có 3 anh em, hai người còn lại là Trần Văn Trạch và Trần Ngọc Sương. Giống như người anh cả Trần Văn Khê, hai người em cũng lớn lên trong môi trường âm nhạc của gia đình, về sau đều thành danh. Đặc biệt là người em kế Trần Văn Trạch, tuy kém anh mình ở học hàm, học vị, nhưng cũng đủ sức làm náo động cả Sài Gòn suốt thời gian dài bằng tài năng nghệ thuật của mình.

    “Khê anh" và “Khê em"
    Trần Văn Trạch sinh năm 1924, nhỏ hơn Trần Văn Khê 3 tuổi. Thuở nhỏ, cũng giống như anh mình, Trần Văn Trạch theo học tiểu học ở Collège de Mỹ Tho (Trường Trung học Mỹ Tho) cho tới năm 18 tuổi (1942) thì rời ghế nhà trường. Ngay từ lúc nhỏ, ông đã có năng khiếu về âm nhạc, lại được người cô ruột là cô Ba Viện chỉ dạy, nên ông sử dụng khá thành thạo đàn kìm và đàn tỳ bà. Ông còn học đàn mandoline với anh ruột Trần Văn Khê và học đàn violon với người anh họ Nguyễn Mỹ Ca. Ở tuổi thiếu niên, ông đã biết chơi thành thạo những bài nhạc Pháp thịnh hành thuở đó.
    Kể về đứa em kế của mình, GS.TS Trần Văn Khê viết: “Khi Trạch mới sanh, cả nhà đều vui mừng. Ông nội tôi muốn đặt tên con cháu đều có bộ Thủy nên cha tôi tên Triều là dòng nước, tôi tên Khê là khe suối, em tôi tên Trạch là ao, đầm. Nhưng từ lúc lên một, mỗi khi trong nhà có ai gọi em tôi "Trạch ơi!" là con cháu của bà cụ láng giềng trùng tên thấy khó chịu, nên qua xin ông nội tôi đặt tên khác cho chú bé Trạch, để bà khỏi bị kêu réo tên bà”. Từ đó, dù trong sổ bộ vẫn tên Trần Văn Trạch, nhưng cậu bé Trạch được gọi cái tên mới là “Khê em”, còn Trần Văn Khê là “Khê anh”. Trong gia đình và cả làng Vĩnh Kim, ai nấy đều gọi 2 anh em là “Khê anh” và “Khê em”.
    GS.TS Trần Văn Khê kể tiếp: “Tuy chúng tôi cách nhau 3 năm, chúng tôi không rời nhau, như anh em sinh đôi. Tối đi ngủ, sáng thức dậy một lượt, cùng ăn lót lòng giống nhau, môt gói bắp nấu, một gói xôi đậu hay xôi nếp than có dừa nạo muối mè. Mỗi buổi Xo so Tra Vinh, ngồi gần nhau, đi tắm sông, tập đi xe đạp, học võ Thiếu Lâm với anh ba Thuận con của cậu năm Khương, cả khi đi tiểu, đi tiêu cũng đều cùng một lúc”.
    Sau khi Trần Văn Khê lên Sài Gòn học Trường Petrus Ký rồi ra Hà Nội học ngành y, Trần Văn Trạch cũng rời quê hương lên Sài Gòn đi theo nghiệp âm nhạc. Nhưng chỉ hơn năm sau, tại quê nhà, cô Ba Viện (như là mẹ ruột của 3 anh em Trần Văn Khê) lâm trọng bệnh. Vì chữ hiếu, “Khê em” phải bỏ giữa chừng mọi dự tính, trở về quê lo tròn chữ hiếu. GS.TS Trần Văn Khê kể: “Khi cô tôi đau nặng, bịnh lao đã tới thời kỳ thứ ba, trắc nghiệm trong đàm đã thấy có vi trùng Koch. Cô tôi có một người giúp việc rất trung thành, tình nguyện nuôi cô tôi lúc đau ốm. Nhưng Trạch, nhứt định bỏ cả công việc về làng Vĩnh Kim, vừa tìm việc làm ăn hùn hiệp với một người anh họ để làm lò chén vừa để mỗi ngày đạp xe lôi đưa cô tôi đi hứng gió ở ngã ba chim chim, cách nhà cô tôi đang ở hơn 1 cây số. Trạch thuê đóng một chiếc xe lôi có ghế nệm, mỗi ngày khi mặt trời xế bóng về chiều, Trạch đạp xe đạp, đưa cô tôi đi hứng gió…”.
    Lúc đó, ở Mỹ Tho, có một gia đình người Pháp làm công chức. Người Pháp này có cảm tình với cậu học sinh đàn hay, hát giỏi Trần Văn Trạch. Lúc Nhật đảo chính Pháp năm 1945, ông người Pháp bị bắt lên tập trung tại Sài Gòn. Trước khi đi, ông gởi gắm gia đình nhờ Trạch trông nom. Ông có một cô gái lớn rất đẹp và trai tài gái sắc đã gặp nhau, cuộc tình dẫn đến sự ra đời của một đứa bé. Khi phong trào Việt Minh nổi dậy, Trần Văn Khê gia nhập Thanh niên cứu quốc. Trần Văn Trạch dắt cô vợ Pháp và đứa con nhỏ vào vùng kháng chiến tìm anh. Để rồi sau khi gặp anh ở Cần Thơ, Trần Văn Trạch được vào Ðội quân nhạc Nam bộ và hai anh em sống lại cuộc đời thuở nhỏ, cùng ăn một mâm, cùng ngủ dưới một mái nhà.
    “Quái kiệt” Trần Văn Trạch. 
    Người khai sinh nhạc hài hước
    Sau khi Nhật đầu hàng trong Thế chiến 2, quân đội Pháp trở lại Việt Nam, những phòng trà ở Sài Gòn được phép mở cửa trở lại. Trần Văn Trạch trở về Sài Gòn xin vào làm hoạt náo và hát tại Dancing Théophile ở vùng Dakao. Sau đó, ông mở một phòng trà nhỏ ở đường Lagrandière (nay là đường Lý Tự Trọng, TPHCM). Khoảng năm 1946-1947, Trần Văn Trạch cùng em gái là Trần Ngọc Sương mở quán ca nhạc tại khu Bàn Cờ (nay thuộc quận 3, TPHCM). Nhằm câu khách, ông Trạch thường hát những bài nhạc Pháp cho lính Pháp nghe, nên ông được bạn bè đặt cho một cái tên rất Tây là Tracco. Trong thời gian cùng anh trai đi theo ban nhạc quân đội, Trần Văn Trạch có quen nhạc sĩ Lê Thương. Nhìn thấy Trần Văn Trạch tiềm ẩn nét duyên pha lẫn chất hài, Lê Thương viết thử bài ca hài cho bạn trình diễn. Ðó là bài "Hòa bình 48", Trạch hát nhái tiếng đại bác, tiếng máy bay ném bom... Trạch trình diễn thành công, Lê Thương nổi hứng viết tiếp bài "Liên Hiệp Quốc" hát bằng tiếng Pháp, Anh, Nga, Tàu; rồi bài "Làng báo Sài Gòn" phê bình các nhà báo nói láo ăn tiền, chạy theo thực dân Pháp... cũng do ông Trạch hát. Vì những bài hát này mà Lê Thương và Trần Văn Trạch có lần bị cảnh sát bắt giam ở bót Catinat mấy ngày.
    Năm 1949, Trần Văn Trạch đã nảy ra ý nghĩ mở đại nhạc hội - một chương trình văn nghệ tổng hợp bao gồm ca, vũ, nhạc, kịch, xiếc, ảo thuật... Trần Văn Trạch chinh phục được nhiều khán giả trên khắp mọi miền, kể từ đó cái tên “đại nhạc hội” trở nên phổ biến. Năm 1951, bắt đầu từ rạp Nam Việt, ông Trạch đưa ca nhạc vào các rạp chiếu bóng để diễn trước giờ chiếu phim chính. Cách làm này cũng được nhiều người xem hoan nghênh và cụm từ "chương trình văn nghệ phụ diễn" cũng ra đời từ đó. Trần Văn Trạch cũng sáng tác ra những bản nhạc hài hước để tự mình trình diễn. Bản nhạc "Anh phu xích lô" là sáng tác đầu tiên của ông. Ông viết tiếp những bài hát hài "Cái tê-lê-phôn", "Cái đồng hồ tay", "Cây bút máy", "Anh chàng thất nghiệp Xo so Binh Thuan", "Sở vòi rồng", "Đừng có lo", "Tôi đóng xinê", "Chiếc ôtô cũ", "Chiến xa Việt Nam"… Bài nhạc nào của ông cũng làm người nghe bật cười, thích thú về chất duyên, hài hước của ca từ, giai điệu và cách diễn xuất của chính tác giả.
    “Quái kiệt” đa tài
    Ngoài nghiệp ca hát và sáng tác, Trần Văn Trạch còn cộng tác với nền điện ảnh Việt Nam trong giai đoạn phôi thai. Năm 1955, ông cộng tác với hãng phim Mỹ Phương bên Pháp, sản xuất được hai cuốn phim là "Lòng nhân đạo" (1955) và "Giọt máu rơi" (1956). Cả hai phim này ông đều đóng chung với nghệ sĩ Kim Cương. Sau khi rời hãng phim trên, Trần Văn Trạch cộng tác với người Hoa ở Chợ Lớn để lập hãng phim Việt Thanh và tự làm đạo diễn cho hai cuốn phim về truyện cổ tích Việt Nam, đó là "Thoại Khanh - Châu Tuấn" (1956, với Kim Cương và Vân Hùng) và "Trương Chi - Mỵ Nương" (1956, đóng chung Trang Thiên Kim, La Thoại Tân).
    Năm 1961, sau một chuyến lưu diễn 6 tháng ở Pháp, ông trở về Sài Gòn với một tiết mục mới là màn múa rối học được ở Pháp. Đồng thời, người yêu nhạc Sài Gòn lấy làm thích thú giọng hát Trần Văn Trạch với bài hát “Chiều mưa biên giới” của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông theo kiểu sound track (phần nhạc do ban nhạc của Pháp thu sẵn trên băng nhựa). Bài "Chiều mưa biên giới" với giọng hát Trần Văn Trạch đã đứng vững trong làng tân nhạc Sài Gòn suốt mười mấy năm, hầu như không có ca sĩ nào ở Sài Gòn hát bài này qua Trần Văn Trạch. Năm 1965 đến đầu năm 1975, Trần Văn Trạch còn là "ông bầu", chuyên tổ chức những chương trình nhạc trẻ. Khoảng giữa thập niên 1960, bắt đầu từ một bài báo, biệt danh “Quái kiệt Trần Văn Trạch” đã xuất hiện ở Sài Gòn, gắn liền với người nghệ sĩ đa tài mà mỗi lần xuất hiện đều làm náo động sàn diễn.
    Hầu hết người Sài Gòn và cả miền Nam không thể nào quên bài hát “Xổ số kiến thiết quốc gia” do chính Trần Văn Trạch sáng tác và hát mỗi chiều thứ bảy, khi Đài Phát thanh Sài Gòn phát sóng trực tiếp chương trình Xo so Binh Dinh hàng tuần. Cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, phong trào chơi vé số, kèm theo đó là nạn chơi số đề, nở rộ khắp Sài Gòn và cả miền Nam. Bài hát “Xổ số kiến thiết quốc gia” qua giọng hát thu hút của Trần Văn Trạch như thêm thôi thúc người dân đến với xổ số và số đề: “Kiến thiết quốc gia/ Giúp đồng bào ta/ Xây đắp muôn người/ Được nên cửa nhà/ Tô điểm giang san/ Qua bao lầm than/ Ta thề kiến thiết/ Trong giấc mộng vàng/ Triệu phú đến nơi/ Chỉ mười đồng thôi/ Mua lấy xe nhà/ Giàu sang mấy hồi...”.
    Tháng 12.1977, Trần Văn Trạch rời Sài Gòn sang định cư ở Paris (Pháp), ông tiếp tục có những năm tháng sống gần gũi với anh trai là GS.TS Trần Văn Khê. Từ đó trở đi, Trần Văn Trạch gần như chia tay với hoạt động nghệ thuật, xoay ra làm nghề khác để kiếm sống. Trần Văn Trạch mất ngày 12.4.1994, hưởng thọ 70 tuổi. Ông được an táng tại nghĩa trang Cimetière Intercommunal ở Valenton, ngoại ô Paris. Ngày ông qua đời, người anh trai là GS.TS Trần Văn Khê đang ở Việt Nam để sưu tầm âm nhạc truyền thống dân tộc. GS.TS Trần Văn khê đã tức tốc bay về Paris làm chủ tang cho đứa em ruột thịt của mình, đứa em đã từng gắn bó với ông trong những ngày niên thiếu và cùng đi chung với ông trên con đường nghệ thuật thênh thang.

    Thứ Bảy, 25 tháng 7, 2015

    Một gia đình nghèo bất ngờ trúng xổ số hơn 50 triệu USD ở Australia


    Báo Xo so Binh Dinh đưa tin cho biết, trong tuần qua đã có xác nhận về một khách hàng đã trúng xổ số Powerball với giải thưởng cực lớn lên đến 50 triệu USD.

       Một gia đình nghèo bất ngờ trúng xổ số hơn 50 triệu USD ở Australia - Ảnh 1
    May mắn đã đến với gia đình đang gặp khó khăn ở Australia với phần thưởng trúng lên đến mức kỷ lục - 50 triệu USD.
    Báo The West Australian đưa tin cho biết, trong tuần qua đã có xác nhận về một khách hàng (yêu cầu ẩn danh theo quyền lợi hợp pháp) đã trúng Xo so Tra Vinh với giải thưởng cực lớn lên đến 50 triệu USD.

    Sự kiện này đã phá vỡ kỷ lục trong lịch sử ngành xổ số ở Australia về giá trị giải thưởng. Người đã may mắn trúng số là một trong những thành viên của một gia đình đang gặp rất nhiều vấn đề khó khăn về tài chính trong cuộc sống hiện tại.

    Báo Xo so Soc Trang dẫn lời người trúng giải đặc biệt khi công bố vào tối ngày thứ Năm trong tuần qua nói rằng: "Người tôi đã run lên bần bật khi so kết quả với những dãy số trong tấm vé đã mua".

    "Lúc đó tôi nghĩ mình đã nhìn thấy nhiều thứ. Chúng tôi là một gia đình đang gặp nhiều khó khăn. Tôi từng nghĩ rằng điều kỳ diệu này không bao giờ đến với những người như chúng tôi".

    Trước đó, ở Australia từng có những khách hàng trúng 30 triệu USD trong các năm 2001, 2007 và 2013 cũng như một trường hợp vào đầu năm 2015 này.

    "Tôi vẫn đang nghĩ là mình sẽ phải thức dậy sau giấc mơ. Nhưng giấc mơ này là sự thật. Giờ chúng tôi đã có thể trả hết nợ, chăm sóc gia đình và sửa chữa, tân trang nhà ở. Chúng tôi cũng muốn làm từ thiện với số tiền đã trúng thưởng". - người may mắn nhất trong lịch sử xổ số Australia nói.

    Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2015

    Một người giấu mặt may mắn trúng số hơn 2500 tỉ đồng


    Xo so Tra Vinh - Nhờ có khoản tiền may mắn khổng lồ đó, người này trở nên giàu có hơn cả những ngôi sao điện ảnh hàng đầu.

    Một người Anh vô cùng may mắn đã trúng độc đắc một khoản tiền khổng lồ lên tới 81 triệu bảng Anh (tương đương 121,8 triệu đô-la Mỹ hay hơn 2500 tỉ VNĐ). Với khoản tiền đó, người này đã được ghi tên trong danh sách những người giàu có nhất nước Anh nhờ trúng xổ số, đứng ở vị trí thứ 6. Người ta ước tính rằng với số tiền 81 triệu bảng Anh, người may mắn này giờ đây giàu có hơn cả diễn viên Daniel Radcliffe (người đóng vai Harry Potter trong serie phim cùng tên, hiện có tài sản khoảng 50 triệu bảng) và cô ca sĩ trẻ được xem là “hiện tượng” của nước Anh – Adele, với tài sản tầm 30 triệu bảng.



    Chỉ qua một đêm, bỗng chốc thành tỷ phú nhờ trúng Xo so Binh Thuan độc đắc
    Một người đại diện quản lý xổ số cho biết, giải xổ số tổ chức tại Anh nhưng cơ hội được chia đều cho tất cả những ai muốn thử vận may trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, thần may mắn vẫn mỉm cười với một người ngay ở trên xứ sở sương mù. Hiện tại, danh tính của người này không được tiết lộ. Với số tiền 81 triệu bảng “trên trời rơi xuống”, nhiều người tò mò không biết rằng người may mắn này sẽ chi tiêu những gì. Tính sơ qua, số tiền này có thể mua được tới 57 chiếc xe Bugatti Veyron – siêu xe huyền thoại với tốc độ “khủng” bậc nhất thế giới, hay có thể dành ba chuyến đi tới trạm hàng không ngoài vũ trụ... mà kể cả như vậy cũng còn tới 15 triệu bảng Anh dư ra!
    Có lẽ thông tin này sẽ làm những người đang muốn thử vận may tại châu Âu có hứng thú hơn với giải Xo so Binh Dinh sắp được tổ chức tại Anh bởi EuroMillions Millionaire Raffle vào thứ Sáu tuần này, với lời hứa hẹn người thắng giải sẽ nhận được 1 triệu bảng Anh mỗi tháng trong vòng 1 năm.

    Thứ Năm, 23 tháng 7, 2015

    Chịu thua nạn cân thiếu

    Đi chợ hiện nay giống như chơi Xo so Binh Dinh, may thì gặp người cân đủ, rủi thì coi như mất toi từ 1/3-1/5 trọng lượng

    Dù báo chí đã phản ánh rất nhiều lần nhưng tình trạng cân thiếu vẫn tràn lan khiến người tiêu dùng bị thiệt thòi mà chẳng biết kêu ai. Riết rồi ai cũng tặc lưỡi cho qua và coi việc cân thiếu là bình thường.

    Khó kiểm soát được cân của những người bán dạo. Ảnh: Xo so Tra Vinh
    Khó tránh cân thiếu
    Ngày 27-5, tôi mua 4 trái xoài cân nặng 2,2 kg với giá 47.000 đồng/kg gần khu vực chợ Cô Giang (quận 1 - TPHCM). Thế nhưng, khi về nhà cân lại chỉ còn 1,6 kg. Bực mình, tôi chạy vội xe ra chỗ bán yêu cầu người bán đền bù nhưng họ thẳng thừng tuyên bố: Nếu cân đủ thì 1 kg xoài phải 60.000 đồng, chứ giá 47.000 đồng thì chừng đó là đủ. Nói rồi người bán ngang nhiên thách thức: “Đố chị kiếm được ai cân không thiếu”.
    Tương tự, chị Nguyễn Hồng Loan (ngụ quận Gò Vấp) cũng nhiều phen phải cãi “tay đôi” với người bán nhưng chẳng ăn thua. Gần đây nhất, chị Loan mua 2 kg tôm sú ở chợ Hạnh Thông Tây (quận Gò Vấp) với giá 190.000 đồng/kg. Trước khi chốt giá, chị Loan giao kèo với người bán phải cân đủ, nếu thiếu sẽ trả lại. Người bán mạnh miệng: “Chị cứ đến chỗ khác cân lại đi, nếu thiếu 1 đền gấp 2”. 
    Tin lời, chị Loan mua ngay. Thế nhưng, khi sang chỗ bán thịt bò gần đó, tiện tay chị cân lại thì 2 kg tôm chỉ còn lại hơn 1,8 kg. Về nhà cân tiếp thì chỉ còn 1,65 kg. Tức mình, chị Loan đem nguyên bịch tôm đến người bán khiếu nại, người này ban đầu chối bay chối biến, chị Loan yêu cầu người bán cân thử 2 kg tôm khác rồi đưa cả 2 bịch lên cân lại thì thấy trọng lượng y chang nhau. Lúc này người bán mới hạ giọng: “Không cân thiếu thì không có lời, vì tụi tui mua từ mối cũng bị cân thiếu”. Hóa ra, việc cân thiếu là có hệ thống từ người bán đầu tiên qua hàng loạt thương lái đến tay người tiêu dùng. 
    Siêu thị cũng cân thiếu
    Mặc dù dặn lòng là “cạch mặt” với những điểm bán rong, lề đường vì sợ cân thiếu; thế nhưng, khi vào chợ Phạm Thế Hiển (quận 8), dù được người bán cam kết bao cân thiếu, thậm chí cho cân lại ở điểm cân mẫu nhưng khi tôi mua 1 kg chả cá thác lác với giá 220.000 đồng, về nhà cân lại chỉ còn 0,9 kg. Khi hàng mua đã mang về nhà thì thật khó để khiếu nại với ban quản lý chợ về việc này.
    Mới đây, ông Nguyễn Anh Triều (ngụ quận Gò Vấp) phản ánh với Báo Người Lao Động việc ông mua 1 bịch mực tươi đóng gói ở một siêu thị lớn tại quận Gò Vấp nhưng cũng không đủ trọng lượng. Trên bao bì ghi trọng lượng 650 g nhưng khi rã đông xong, miếng mực tươi xẹp lép chỉ còn chưa đầy 200 g. Sau khi khiếu nại, ông Triều nhận được câu trả lời từ phía siêu thị rằng trọng lượng ghi trên bao bì là tính cả lượng đá lạnh kèm theo, vì đây là hàng đông lạnh chứ không phải mực tươi. Nếu cứ theo như cách trả lời này thì rõ ràng người tiêu dùng đang bị siêu thị “úp mở” cả chất lượng lẫn trọng lượng của món hàng.
    Đa số cân không hợp chuẩn
    Ông Lê Trọng Hiệp, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Cân Nhơn Hòa, cho biết theo quy định, cân hợp chuẩn phải được kiểm định 6 tháng 1 lần; có dán tem kiểm định còn hiệu lực và có dấu kẹp chì của tổ chức kiểm định. Tuy vậy, hầu hết các cân do tiểu thương sử dụng trên thị trường thường đã bị can thiệp bằng cách mở tháo niêm chì để chỉnh lò xo bên trong, nhích con ốc trên mặt số, nhét vật liệu lạ vào cân, nên chỉ cần người dùng lắc nghiêng cân hoặc để hàng hóa nghiêng một bên là cân sẽ khác đi. Để phân biệt cân có qua kiểm định hay không, người mua cần chú ý đến niêm chì đặt ở phần thân của chiếc cân. Nếu niêm chì còn trơn láng không có dấu hiệu cạo sửa và tem còn ghi rõ trong thời hạn kiểm định là cân hợp chuẩn.
    Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm hàng hóa quy định: Phạt tiền từ 15 triệu - 30 triệu đồng đối với những hành vi làm thay đổi tình trạng kỹ thuật, đặc tính đo lường của phương tiện. Phạt tiền từ 4 triệu - 7 triệu đồng đối với hành vi không thực hiện việc kiểm định ban đầu đối với phương tiện đo lường trước khi đưa vào sử dụng để định lượng hàng hóa Xo so Soc Trang.

    Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

    Bí ẩn chủ nhân giải độc đắc gần 600 triệu USD


    (Xo so Tra Vinh) Đã hai tuần kể từ khi tấm vé số trúng giải độc đắc 590,5 triệu USD được Hãng xổ số Powerball bán ra tại một siêu thị ở Zephyrhills, bang Florida (Mỹ), đến nay danh tính người thắng giải vẫn còn... bí mật.

    Zephyrhills là thành phố nhỏ với 13.337 người nhưng cho đến nay tên tuổi người may mắn trúng số tiền "khủng" trên vẫn chưa được tiết lộ, theo ABC News ngày 2.6.
    Bi an chu nhan giai doc dac gan 600 trieu USD
    Cho đến nay vẫn chưa rõ chủ nhân giải Xo so Binh Dinh độc đắc 590,5 triệu USD của Powerball xổ ngày 18.5 vừa qua tại Mỹ là ai - Ảnh: Reuters
    Một chủ quán ăn địa phương nói rằng bà cũng là một trong số những người tò mò không hiểu triệu phú bất ngờ đó là ai, trong cái thành phố mà hầu như ai cũng có thể từng chạm mặt nhau, UPI cho biết.
    Nếu như trong một vài ngày đầu sau khi giải độc đắc được công bố, người chiến thắng cần một ít thời gian để bình tâm hay để tham khảo ý kiến cố vấn tài chính, thì cho đến nay, đã hai tuần trải qua, sự nóng lòng muốn biết tên người thắng giải càng dâng cao hơn bao giờ hết.
    Ông Dave Walters, phóng viên lâu năm của tờ Zephyrhills News, nói rằng ở trong một thành phố nhỏ, hầu hết mọi người đều biết về nhau thì thật khó để giữ bí mật. Tuy nhiên, hiện thành phố đang có một bí ẩn lớn và kéo dài đến như vậy.
    Chính vì thế, mọi lời đồn đoán đều có thể xảy ra, đối với bất kể ai có hành động "khác thường" một chút như nghỉ việc vì bất cứ lý do gì hay thình lình mất liên lạc... Hoặc là tấm vé Xo so Binh Thuan trúng giải đã biến mất hay bị phá hủy khi chủ nhân của nó vô tình bỏ vào máy giặt...
    Được biết, người trúng giải có 60 ngày kể từ ngày 18.5 để nhận số tiền trúng thanh toán một lần, hoặc thời hạn nhận thưởng đến giữa tháng 11 nếu muốn trả thưởng hằng năm.

    Cụ bà 84 tuổi trúng số 590 triệu USD


    (Xo so Tra Vinh).- Huffingtonpost đưa tin, với 590 triệu USD tiền trúng số, cụ bà Gloria C.Mackenzie, 84 tuổi, sống tại bang Florida (Mỹ) đã trở thành người trúng số độc đắc lớn nhất trong lịch sử xổ số Mỹ.

    Cụ bà Gloria C.Mackenzie và con trai
    Sáng 5-6, cụ Mackenzie cùng con trai là Scott Mackenzie đã đến nhận giải ở công ty Xo so Binh Thuan bang Florida. Bà đã chọn phương thức nhận một lần số tiền 370 triệu USD (sau thuế), thay vì nhận 590 triệu USD trong vòng 30 năm.
    Trước đó tháng 3-2012, giải độc đắc lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ là 656 triệu USD được chia cho ba 3 người trúng Xo so Binh Dinh ở các bang Maryland, Kansas và Illinois.